Phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025
Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, thí sinh sẽ phải thi 2 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 2 môn tự chọn từ các môn còn lại được học ở chương trình lớp 12.
Có 6 kết quả được tìm thấy
Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, thí sinh sẽ phải thi 2 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 2 môn tự chọn từ các môn còn lại được học ở chương trình lớp 12.
Kỳ thi dự kiến gồm 10 môn, trong đó có 4 môn bắt buộc và các môn lựa chọn. Hình thức thi tự luận với môn Ngữ văn và trắc nghiệm với các môn còn lại, tập trung chủ yếu trong chương trình lớp 12.
Từ năm học 2022- 2023, môn Lịch sử trở thành môn bắt buộc trong chương trình THPT. Trong khi đó, mới đây, Bộ GD&ĐT đưa ra dự kiến và đang được nghiên cứu, xin ý kiến các chuyên gia về việc sẽ đưa môn Lịch sử trở thành môn thi bắt buộc khi xây dựng phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018.
Từ năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ gồm bốn môn bắt buộc là Toán, Ngoại ngữ, Ngữ văn và Lịch sử. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang cân nhắc có thêm một số môn lựa chọn.
Chiều tối 24/2, Bộ GD&ĐT đã chính thức công bố một số nội dung về kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2014. Theo đó, thay vì thi 6 môn như các năm trước thì năm nay thí sinh cả nước sẽ chỉ phải thi 4 môn, trong đó có 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn. Cụ thể, số môn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 gồm 4 môn, trong đó 2 môn thi bắt buộc là Toán và Ngữ văn; 2 môn tự chọn trong số các môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử và Ngoại ngữ.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2013-2014 ở tỉnh Ninh Bình sẽ diễn ra trong hai ngày (5 và 6/7) với hình thức thi tuyển gồm 3 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và tiếng Anh. Đây là kỳ thi mang tính cạnh tranh cao hơn, căng thẳng hơn, đòi hỏi mỗi thí sinh dự thi phải ôn tập kỹ lưỡng và trang bị cho mình kiến thức vững vàng, sẵn sàng bước vào kỳ thi vượt cấp quan trọng này.